Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho lợn QCVN 01-12:2009

Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho vịt QCVN 01-11:2009. Ngoài ra, đơn vị chúng tôi còn cung cấp dịch vụ Quy chuẩn và cung cấp dịch vụ Thực phẩm chức năng

Kính gửi: Quý Khách hàng

VietCert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.

VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.

VietCert trân trọng gởi đến quý Khách hàng dịch vụ chứng nhận chứng nhận sự phù hợp: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011.

Các Khách hàng có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org

VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sự phù hợp sản phẩm đến Quý Khách hàng.

Trân trọng cám ơn.

Best regards,

---------------------------------------------------------------------

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Mr Hùng - Phụ trách kinh doanh

Mobi.: 0905 924 299

Email: info@vietcert.org

Website:www.vietcert.org

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

ISO 22000 | HACCP | ISO 14001 | ISO 9001 | VietGAP

 

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho bê và bò QCVN 01_13:2009

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho bê và bò QCVN 01_13:2009. Ngoài ra, tổ chức VietCert còn cung cấp dịch vụ Chứng nhận VietGAP và cung cấp dịch vụ HACCP 

Kính gửi: Quý Công ty 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy xin gửi tới Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng. 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ chứng nhận chứng nhận sản phẩm hợp quy: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011. 

Các Công ty có nhu cầu chứng nhận sản phẩm hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietgap.info 

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm hợp quy sản phẩm đến Quý Công ty.

Trân trọng cám ơn.

Best regards,

---------------------------------------------------------------------

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Ms Trinh - Phụ trách kinh doanh

Mobi.: 0905 158 290

Email: info@vietcert.org

Website:www.vietgap.info

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy

Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.

Thứ Ba, 10 tháng 9, 2013

VietCert là tổ chức Kiểm tra nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

VietCert là tổ chức được ủy quyền nhà nước Kiểm tra nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu



 



Tổ chức chứng nhận hợp quy chất lượng Thuốc bảo vệ thực vật VIETCERT.



 



Quyết định của Cục Bảo vệ thực vật về việc chỉ định VIETCERT là tổ chức chứng nhận hợp quy Thuốc bảo vệ thực vật. . Ngoài ra, còn cung cấp dịch vụ  Giấy chứng nhận VietGAP



 



 



Ngày 13/12/2012, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật đã ký Quyết định số 2482/QĐ-BVTV-QLL về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là tổ chứng chứng nhận chất lượng Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.



Theo quyết định này, VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận hợp quy chất lượng các loại Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục Thuốc bảo vệ thực vật phải chứng nhận hợp quy chất lượng phù hợp với quy định của thông tư 03/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông .



Quý Đơn vị có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp sản phẩm Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ đánh giá chứng nhận sản phẩm Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật phù hợp quy chuẩn đến Quý Công ty.



Trân trọng cám ơn.



Best regards,



---------------------------------------------------------------------



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert



Mr Phi - Phụ trách kinh doanh



Mobi.: 0905 935 699



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy



Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089.





 


Thứ Ba, 6 tháng 8, 2013

Chứng nhận ISO 9001:2008. Ngoài ra, đơn vị chúng tôi còn cung cấp dịch vụ Chứng nhận ISO 14000 | và cung cấp dịch vụ Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

Ngày 08/02/2013, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là tổ chức chứng nhận hệ thống ISO: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001.

Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:


- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001/TCVN ISO 9001

- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001/TCVN ISO 14001

- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000

- Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP

Xem file Quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận ISO

Quý Công ty có nhu cầu tư vấn và chứng nhận ISO 22000 xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận ISO 22000 đến Quý Công ty.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Mr Phi - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 539 099
Email: info@vietcert.org
Website:www. vietgap.info

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 - Trụ sở HCM: 0905.357459 - Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 - Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 - Trụ sở DakLak: 0905.527089. 

Thứ Bảy, 6 tháng 7, 2013

VIETCERT PHỐI HỢP CỤC TRỒNG TRỌT ĐÀO TÀO THÀNH CÔNG LỚP VIETGAP TẠI ĐÀ NẴNG




 - Sở Nông nghiệp & PTNT Đà Nẵng đưa tin VietCert tổ chức “Khoá đào tạo nghiệp vụ đánh giá VietGAP", xem tại đây - Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đưa tin VietCert tổ chức “Khoá đào tạo nghiệp vụ đánh giá VietGAP", xem tại đây


Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp phát triển. Trong đó, trồng trọt chiếm trên 60% tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Trước đây, đa số vì lợi nhuận và chưa ý thức rõ về an toàn thực phẩm, nên người nông dân lạm dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và phát thải nhiều chất độc nguy hại vào môi trường.

Cùng với yêu cầu quản lý nghiêm ngặt của cơ quan nhà nước thì nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn cũng ngày càng tăng cao. Vì thế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xây dựng các quy trình an toàn trong chuỗi cung cứng, từ trang trại đến bàn ăn, trong đó có VietGAP.

Hoà cùng mối quan tâm đến môi trường và an toàn thực phẩm, được sự chỉ định của Bộ Nông nghiệp và PTNT, VietCert đã tham gia hoạt động chứng nhận VietGap trong lĩnh vực trồng trọt. Nhằm nâng cao kỹ năng và thường xuyên phát triển đội ngũ chuyên gia đánh giá, VietCert phối hợp Cục trồng trọt tổ chức “Khoá đào tạo nghiệp vụ đánh giá VietGAP” với mong muốn trao dồi kiến thức cho các cán bộ đơn vị và cũng là cơ hội để VietCert tìm kiếm thêm nhiều cộng tác viên.

Thời gian khóa đào tạo là 5 ngày (từ ngày 20 – 24/06/2013) tại Tp. Đà Nẵng. Học viên gồm những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý chất lượng hoặc chứng nhận các tiêu chuẩn như ISO, HACCP…Có hơn 20 học viên đến từ các Sở Nông Nghiệp, Chi Cục Nông lâm Thủy Sản, các Tổ chức chứng nhận như: VietCert, NAFIQAD vùng 2 và một số Công ty có vùng sản xuất rau quả …

Hình 1: Học viên tham dự Khoá đào tạo nghiệp vụ đánh giá VietGAP

Về dự với Khóa đào tạo có Bà Nguyễn Thị Phương Thao - Trưởng phòng QLCL - Cục trồng trọt; Ông Lê Viết Nho - Trưởng phòng chứng nhận - Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 2; Bà Phạm Thị Ngọc Dung - Phó Giám đốc kỹ thuật - Trung tâm Giám định và chứng nhận Hợp chuẩn Hợp quy VietCert.

Khóa đào tạo gồm 2 phần chính: lý thuyết trên lớp, thực hành tham quan mô hình thực tế và thảo luận nhóm trên lớp do các chuyên gia giàu kinh nghiệm thực hiện. Thời gian 5 ngày học, trong đó có 1 ngày dạy các yêu cầu của tiêu chuẩn VietGAP trên lớp, các học viên đã tham gia tích cực tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn, tham gia phát biểu, hăng say đặt các câu hỏi có liên quan. Ngày kế tiếp học viên được đi khảo sát phần cứng và hệ thống tài liệu của vùng sản xuất, trao đổi thông tin với cán bộ vùng sản xuất để hoàn thiện bảng phân tích thiếu hụt. Ngày thứ 3 học viên trao đổi nhóm và hoàn thiện bảng phân tích thiếu hụt. Ngày thứ 4 và thứ 5 từng học viên lên trình bày báo cáo thiếu hụt, giảng viên và các học viên ở dưới sẽ đặt câu hỏi tình huống cho người trình bày. Cuối ngày thứ 5 toàn bộ học viên làm bài kiểm tra.

Sau khóa đào tạo nghiệp vụ đánh giá VietGAP này, đội ngũ chuyên gia đánh giá VietGAP của VietCert được nâng lên hơn 50 chuyên gia, trong đó chuyên gia cơ hữu trực thuộc VietCert có 25 người vừa là chuyên gia lĩnh vực VietGAP, vừa có kinh nghiệm đánh giá trong lĩnh vực quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP, VietCert đủ sức tham gia các dự án lớn trong nước và quốc tế.


Một số hình ảnh về khóa đào tạo:


Hình 2: Các học viên tham gia thảo luận nhóm
 

Hình 3: Các học viên tham gia thảo luận nhóm

Thứ Ba, 18 tháng 6, 2013

SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN VÀ CHỨNG NHẬN HỢP QUY


CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN
CHỨNG NHẬN HỢP QUY
Chứng nhận sản phẩm phù hợp với TIÊU CHUẨN
TIÊU CHUẨN LÀ GÌ?
Tiêu chuẩn: quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá các đối tượng  trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượnghiệu quả của các đối tượng.
TIÊU CHUẨN DO AI BAN HÀNH?
Tiêu chuẩn do 1 tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.

DẤU HỢP CHUẨN
ĐỐI TƯỢNG CỦA CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN?
Sản phẩm nhóm 1 (Sản phẩm không có khả năng gây mất an toàn trong quá trình bảo quản, vận chuyển, sử dụng)

TRÌNH TỰ CÔNG BỐ HỢP CHUẨN?
1. Bước 1: Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp chuẩn với tiêu chuẩn tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp chuẩn).
a) Việc đánh giá hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (bên thứ nhất) thực hiện.
Việc đánh giá hợp chuẩn được thực hiện theo phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại khoản 1 Điều 6 của Thông tư này;
b) Kết quả đánh giá hợp chuẩn quy định tại điểm a khoản 1 Điều này là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn.
2. Bước 2: Đăng ký hồ sơ công bố hợp chuẩn tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức, cá nhân sản xuất đăng ký doanh nghiệp hoặc đăng ký hộ kinh doanh (sau đây viết tắt là Chi cục).




HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CÔNG BỐ HỢP CHUẨN
Tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn lập 02 (hai) bộ hồ sơ công bố hợp chuẩn, trong đó 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện tới Chi cục và 01 (một) bộ hồ sơ lưu giữ tại tổ chức, cá nhân. Thành phần hồ sơ được quy định như sau:
1. Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả chứng nhận hợp chuẩn của tổ chức chứng nhận đã đăng ký (bên thứ ba), hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
a) Bản công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính tiêu chuẩn sử dụng làm căn cứ để công bố;
d) Bản sao y bản chính Giấy chứng nhận hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp kèm theo mẫu dấu hợp chuẩn.
Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có chứng thực.
2. Trường hợp công bố hợp chuẩn dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), hồ sơ công bố hợp chuẩn gồm:
a) Bản công bố hợp chuẩn (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính tiêu chuẩn sử dụng làm căn cứ để công bố;
d) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn chưa được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp của tổ chức, cá nhân phải có quy trình sản xuất kèm theo kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng, áp dụng (theo Mẫu 1. KHKSCL quy định tại Phụ lục III Thông tư này) và kế hoạch giám sát hệ thống quản lý;
đ) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp của tổ chức, cá nhân phải có bản sao y bản chính Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý còn hiệu lực;
e) Báo cáo đánh giá hợp chuẩn (theo Mẫu 5. BCĐG quy định tại Phụ lục III Thông tư này) kèm theo bản sao y bản chính Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu trong vòng 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ công bố hợp chuẩn của tổ chức thử nghiệm đã đăng ký.
Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có chứng thực.

Chứng nhận sản phẩm phù hợp với QUY CHUẨN
QUY CHUẨN LÀ GÌ?
Quy chuẩn kỹ thuậtquy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn.

QUY CHUẨN DO AI BAN HÀNH?
Quy chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, bắt buộc áp dụng.

DẤU HỢP QUY
ĐỐI TƯỢNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY?
Sản phẩm nhóm 2 (Sản phẩm có khả năng gây mất an toàn trong quá trình bảo quản, vận chuyển, sử dụng)

TRÌNH TỰ CÔNG BỐ HỢP QUY?
1. Bước 1: Đánh giá sự phù hợp đối tượng của công bố hợp quy với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (sau đây viết tắt là đánh giá hợp quy).
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (bên thứ nhất) thực hiện.
Việc đánh giá hợp quy được thực hiện theo phương thức đánh giá sự phù hợp quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Trường hợp sử dụng kết quả đánh giá sự phù hợp của tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài thì tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài phải được thừa nhận theo quy định của pháp luật hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định;
b) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
2. Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan chuyên ngành do Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ định (sau đây viết tắt là cơ quan chuyên ngành).

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CÔNG BỐ HỢP QUY
Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy lập 02 (hai) bộ hồ sơ công bố hợp quy, trong đó 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện tới cơ quan chuyên ngành và 01 (một) bộ hồ sơ lưu giữ tại tổ chức, cá nhân. Thành phần hồ sơ được quy định như sau:
1. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
a) Bản công bố hợp quy (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân.
Trong quá trình xem xét hồ sơ, nếu cần thiết sẽ xem xét, đối chiếu với bản gốc hoặc yêu cầu bổ sung bản sao có công chứng;

2. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
a) Bản công bố hợp quy (theo Mẫu 2. CBHC/HQ quy định tại Phụ lục III Thông tư này);
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy chưa được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức, cá nhân phải có quy trình sản xuất kèm theo kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng, áp dụng (theo Mẫu 1. KHKSCL quy định tại Phụ lục III Thông tư này) và kế hoạch giám sát hệ thống quản lý;
d) Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy được tổ chức chứng nhận đã đăng ký cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý (ISO 9001, ISO 22000, HACCP...), thì hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức, cá nhân phải có bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về hệ thống quản lý còn hiệu lực;
đ) Bản sao y bản chính Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu trong vòng 12 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ công bố hợp quy của tổ chức thử nghiệm đã đăng ký;
e) Báo cáo đánh giá hợp quy (theo Mẫu 5. BCĐG quy định tại Phụ lục III Thông tư này) kèm theo mẫu dấu hợp quy và các tài liệu có liên quan;