Thứ Ba, 12 tháng 9, 2017

Chứng nhận hợp quy sứ vệ sinh – 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh.
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh: Nhóm sứ vệ sinh là nhóm sản phẩm được bổ sung trong QCVN 16:2014/BXD, nhóm sản phẩm này phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa ra thị trường. Trước đây, nhóm sản phẩm này chỉ chủ yếu phải thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, kiểm nghiệm chất lượng theo yêu cầu pháp luật. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với sản phẩm Sứ vệ sinh nói riêng, sản phẩm vật liệu xây dựng nói chung
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Sứ vệ sinh và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Mr. Duy: 0168 802 0655
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Giới thiệu Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Tiêu chuẩn ISO 22000

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Ngày 01/09/2005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 soạn thảo. Đây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dủng lẫn các bên quan tâm trên phạm vi toàn thế giới.
Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 được nhìn nhận như sự tích hợp giữa ISO 9001HACCP và GMP trong sản xuất thực phẩm. Qua đây tạo điều kiện hợp nhất và đơn giản hóa từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý cùng được triển khai trong một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức; đặc biệt khi phải vận hành một một lúc ISO 9001, HACCP, GMP
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh
Mobi: 0905 927 699

Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia QCVN 7

Chứng nhận hợp chẩn hợp quy cốt thép bê tông theo Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia QCVN 7

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn hợp quy – VietCert được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công Nghệ chỉ định trong hoạt động chứng nhận chất lượng đối với sản phẩm thép cốt bê tông phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 7:2011/BKHCN và theo theo quy định của thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 (nay được thay thế bằng 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2015)
Là đối tác chiến lược với các phòng thử nghiệm lớn trong cả nước Phòng thí nghiệm chiến lược Viện năngsuất chất lượng Deming - đơn vị có năng lực thử nghiệm trong các lực Hóa lý, Cơ lý và thử nghiệm không phá hủy.
Tiêu chuẩn liên quan:
ü TCVN 1651-1:2008, Thép cốt bê tông - Phần 1:Thép thanh tròn trơn
ü TCVN 1651-2:2008, Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn
ü TCVN 1651-3:2008 (ISO 6395-3:2007), Thép cốt bê tông - Phần 3: Lưới thép hàn
ü TCVN 6284:1997 (ISO 6934:1991), Thép cốt bê tông dự ứng lực
ü TCVN 7934:2009 (ISO 14654:1999), Thép phủ epoxy dùng cho cốt bê tông
ü TCVN 7935:2009 (ISO 14655:1999), Dảnh phủ epoxy dùng cho bê tông dự ứng lực
ü TCVN 7937-1:2009 (ISO 15630-1:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 1: Thanh, dây và sợi
ü TCVN 7937-2:2009 (ISO 15630-2:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 2: Lưới thép hàn
ü TCVN 7937-3:2009 (ISO 15630-3:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 3: Thép dự ứng lực
ü TCVN 7934:2009 (ISO 14654:1999), Thép phủ epoxy dùng cho cốt bê tông
ü TCVN 7935:2009 (ISO 14655:1999), Dảnh phủ epoxy dùng cho bê tông dự ứng lực.
ü TCVN 7936:2009 (ISO 14656:1999), Bột epoxy và vật liệu gắn kết cho lớp phủ thép cốt bê tông
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh

Mobi: 0905 927 699

ISO 22000 & HACCP

ISO 22000 & HACCP

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Ngày nay, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) chế biến thực phẩm.
 Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm.
Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP…) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v…
Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO9001:2008.
ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại).
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh
Mobi: 0905 927 699

Thứ Hai, 11 tháng 9, 2017

Chứng nhận hợp quy cửa sổ, cửa đi - Cửa kim loại - 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Cửa sổ, cửa đi bằng Kim loại.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Cửa sổ, cửa đi; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Cửa sổ, cửa đi và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Hotline: 0168 802 0655
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi: quy định về việc bắt buộc chứng nhận hợp quy trước khi lưu thông ra thị trường. So với quy định cũ, trước đây Nhóm sản phẩm của số, cửa đi chỉ cần công bố tiêu chuẩn áp dụng, chứng nhận hợp chuẩn theo Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7451:2004.
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
Thời gian:
- Chứng nhận hợp quy: 45 ngày
- Công bố hợp quy: 30 ngày

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Quy định thực hiện công bố chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ – 0168 802 0655

Bất cứ những đơn vị nào đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực phân bón, đều nên nắm rõ về quy định công bố hợp quy phân bón để có thể thực hiện cho đúng về các vấn đề liên quan đến công bố chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ.
Quy định công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ:
Khi đơn vị bạn tham gia thực hiện công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ cần nên biết đến cácquy định công bố hợp quy phân bón sau, để biết các loại phân bón nào phải làm hợp quy, các bạn có thể xem tại đây

Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón
Thông tư số 29/2014/TT-BCT ngày 30 tháng 9 năm 2014 của Bộ Công Thương về quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.
Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ban hành ngày 13/11/2014 Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thông tư số 50/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thông tư số 40/2010/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 6 năm 2010 về việc ban hành “Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất,kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2010 về việc hướng dẫn khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới thay thế Quyết định số 129/2008/QĐ-BNN ngày 31/12/2008
Thông tư số 29/2011/TT-BNNPTNT ngày 15/4/2011 ban hành Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Thông tư số 42/2011/TT-BNNPTNT ngày 06/06/2011 Thông tư số 59/2011/TT-BNNPTNT ngày 30/8/2011, Thông tư số 86/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/12/2011; Thông tư số 13/2012/TT-BNNPTNT ngày 19/3/2012;Thông tư số 31/2012/TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012; Thông tư số 45/2012/TT-BNNPTNT ngày 12/9/2012 ban hành Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Nghị định Số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất, phân bón và vật liệu nổ công nghiệp
Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2003 của của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón
Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 của Chính phủ về việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón.
Quyết định số 129/2008/QĐ-BNN, ngày 31/12/2008 về việc ban hành Quy định khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới, thay thế Quyết định số 37/2007/QĐ-BNN ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định khảo nghiệm, công nhận và đặt tên phân bón mới.
Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón
Quyết định số 79/2008/QĐ-BNN ngày 08/7/2008 về việc ban hành Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam
Quyết định số 59/2008/QÐ-BNN ngày 09/5/2008 ban hành ” Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
Quyết định số 102/2007/QĐ-BNN ngày 11/12/2007 ban hành “Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam”
Danh mục bổ sung phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 102/2007/QĐ-BNN ngày 11/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 68/2003/QĐ-BNN ngày 16/6/2003 về việc ban hành danh mục phân bón phải công bố tiêu chuẩn chất lượng.
Và các tiêu chuẩn liên quan đến phân bón như:


TCVN 4440-87 – SUPE PHÔT PHÁT ĐƠN Simple superphosphate
TCVN 4296-86 – QUẶNG APATIT Yêu cầu kỹ thuật Apatit ore Technical requirements
TCVN 180-86 – QUẶNG APATIT Phương pháp thử Apatit ore Methods of test
TCVN 2619-1994 – URÊ NÔNG NGHIỆP YÊU CẦU KỸ THUẬT Urea for agriculture Technical requirements
TCVN 4853-89 – PHÂN KHOÁNG Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt Mineral fertilizer Method for determination of grainaire analysis
TCVN 4852-89 – PHÂN KHOÁNG Phương pháp xác định độ bền tĩnh của các hạt Mineral fertilizer Method for determination of granules static strength
TCVN 6167:1996 – Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan Phosphat-solubilíing microbial fertilizer
TCVN 2620-1994 – URÊ NÔNG NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP THỬ Urea for agriculture Method of test
TCVN 6169:1996 – Phân bón vi sinh vật – Thuật ngữ Microbial fertilizer – Terms TCVN 6168:1996 – Phân bón vi sinh vật giải xenluloza Cellulose-degraing microbial fertilizer

Với những thông tin trên đây, các đơn vị sản xuất hay nhập khẩu phân bón có thể nắm được phần nào về các Quy định công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ để có thể thực hiện đúng và từ đó tăng cạnh tranh, khẳng định được chất lượng, nắm bắt thời cơ để phát triển. Hãy đến với Vietcertđể được hỗ trợ tốt nhất.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Hướng dẫn thủ tục hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ – 0168 802 0655



Ở bài viết này chúng tôi sẽ đi thẳng vào hướng dẫn thủ tục Hồ sơ công bố hợp quyphân bón vô cơ, hữu cơ đầy đủ để các bạn có thể tham khảo như sau, cùng Vietcert tìm hiểu nhé:
Thủ tục, Hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ:
Đơn vị khi tiến hành chứng nhân hợp quy phân bón vô cơ thì thực hiện tại đơn vị chỉ định của Bộ công thương. Chứng nhận hợp quy phân bón hữu cơ tại đơn vị chỉ định của Bộ Nông nghiệp.

Sau khi chứng nhận, đơn vị nộp hồ sơ công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp trên địa bàn đăng ký kinh doanh nếu là phân bón hữu cơ, nộp tại Sở Công thương nếu là phân bón vô cơ bón rễ


Về hồ sơ và quy trình chứng nhận hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ cũng tương tự như nhau. Cụ thể, một bộ hồ sơ công bố hợp quy phân bón gồm có những thành phần chính sau:

– Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

+ Bản công bố hợp quy theo mẫu;
+ Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
+ Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….).
– Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

+ Bản công bố hợp quy theo mẫu ;
+ Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
+ Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận;
+ Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001
+ Kế hoạch giám sát định kỳ;
+ Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung:
. Đối tượng được chứng nhận hợp quy;
. (Số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy;
. Tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy;
. Phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng;
. Mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá,…) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá);
. Kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận);
. Thông tin bổ sung khác.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ, đơn vị gửi hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp & PTNT nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động, sản xuất, kinh doanh để đăng ký thực hiện công bố hợp quy. Có thẻ gửi theo đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp

Với những thông tin trên hướng dẫn thủ tục hồ sơ công bố hợp quy phân bón vô cơ, hữu cơ, chắc đơn vị bạn đã có thể biết thêm phần nào về thủ tục tiến hành thực hiện theo quy định, để tìm hiểu thêm về hợp quy phân bón, bạn có thể tham khảo các bài viết khác của chúng tôi trong chuyên mục này.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.