Thứ Ba, 12 tháng 9, 2017

Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc – 0168 802 0655

Máy sấy tóc là sản phẩm chuyên dùng của nhiều người, việc chứng nhận hợp quy máy sấy tóc là điều bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lẫn an toàn cho người tiêu dùng. Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm “thiết bị điện và điện tử” bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy. Và máy sấy tóc thuộc thiết bị điện – điện tử nên cần chứng nhận hợp quy phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23:2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.
Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc
Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc cũng như chứng nhận hợp quy nồi cơm điện hay các sản phẩm khác thuộc thiết bị điện điện tử cần chứng nhận thì khi cần có thủ tục, hồ sơ và nắm rõ được những căn cứ pháp lý, lợi ích…
Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện – điện tử
-         Bản công bố hợp quy;
-         Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….);
-         Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận;
-         Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
-         Kế hoạch giám sát định kỳ;
-         Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: Đối tượng được chứng nhận hợp quy;
-         (Số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy;
-         Tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy;
-         Phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng (Phương thức 5 đánh giá cả hệ thống và sản phẩm – Phương thức 7 đánh giá sản phẩm theo lô hàng);
-         Mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá…) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá);
-         Kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận);
-         Thông tin bổ sung khác. Các tài liệu có liên quan khác.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy ấm đun nước - 0168 802 0655

Việc bắt buộc chứng nhận hợp quy ấm đun nước theo Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử QCVN 4:2009/BKHCN trước khi đưa ra lưu hành trên thị trường.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert chuyên chứng nhận hợp quy ấm đun nước trên toàn quốc, liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Quy trình chứng nhận hợp quy ấm đun nước
- Doanh nghiệp cung cấp giấy phép sản xuất/kinh doanh
- Bản mô tả chi tiết về đặc điểm, tính chất…
- Giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp với hệ thống quản lý ISO 9001 và các quy chuẩn về môi trường như ISO 14001
- Cơ quan nhà nước/Tổ chức có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, lấy mẫu thử nghiệm sản phẩm
- Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp chứng nhận hợp quy cho doanh nghiệp ngược lại sẽ đề xuất cho ý kiến để doanh nghiệp khắc phục và tiến hành chứng nhận lại sau
Những đối tượng được công bố hợp quy ấm đun nước
- Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ ấm đun nước trong nước
- Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực ấm đun nước tại nước ta
Lợi ích của chứng nhận hợp quy ấm đun nước
- Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
- Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận hợp quy thiết bị phát thu cho định vị và đo đạc từ xa
- Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
Mọi thắc mắc hay chưa hiểu về chứng nhận hợp quy ấm đun nước hay sản phẩm nào khác cần chứng nhận hợp quy thì quý khách cứ liên hệ với chúng tôi. Chúc quý khách sức khỏe.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Email: vietcert.kinhdoanh57@gmail.com
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Chứng nhận hợp quy sứ vệ sinh – 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh.
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Sứ vệ sinh: Nhóm sứ vệ sinh là nhóm sản phẩm được bổ sung trong QCVN 16:2014/BXD, nhóm sản phẩm này phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa ra thị trường. Trước đây, nhóm sản phẩm này chỉ chủ yếu phải thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, kiểm nghiệm chất lượng theo yêu cầu pháp luật. Hiện nay, việc chứng nhận hợp quy là bắt buộc đối với sản phẩm Sứ vệ sinh nói riêng, sản phẩm vật liệu xây dựng nói chung
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Sứ vệ sinh; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Sứ vệ sinh và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Mr. Duy: 0168 802 0655
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3 - Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.
Giới thiệu Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Tiêu chuẩn ISO 22000

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Ngày 01/09/2005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 soạn thảo. Đây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dủng lẫn các bên quan tâm trên phạm vi toàn thế giới.
Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 được nhìn nhận như sự tích hợp giữa ISO 9001HACCP và GMP trong sản xuất thực phẩm. Qua đây tạo điều kiện hợp nhất và đơn giản hóa từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý cùng được triển khai trong một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức; đặc biệt khi phải vận hành một một lúc ISO 9001, HACCP, GMP
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh
Mobi: 0905 927 699

Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia QCVN 7

Chứng nhận hợp chẩn hợp quy cốt thép bê tông theo Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia QCVN 7

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận Hợp chuẩn hợp quy – VietCert được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công Nghệ chỉ định trong hoạt động chứng nhận chất lượng đối với sản phẩm thép cốt bê tông phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 7:2011/BKHCN và theo theo quy định của thông tư liên tịch số 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 (nay được thay thế bằng 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2015)
Là đối tác chiến lược với các phòng thử nghiệm lớn trong cả nước Phòng thí nghiệm chiến lược Viện năngsuất chất lượng Deming - đơn vị có năng lực thử nghiệm trong các lực Hóa lý, Cơ lý và thử nghiệm không phá hủy.
Tiêu chuẩn liên quan:
ü TCVN 1651-1:2008, Thép cốt bê tông - Phần 1:Thép thanh tròn trơn
ü TCVN 1651-2:2008, Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn
ü TCVN 1651-3:2008 (ISO 6395-3:2007), Thép cốt bê tông - Phần 3: Lưới thép hàn
ü TCVN 6284:1997 (ISO 6934:1991), Thép cốt bê tông dự ứng lực
ü TCVN 7934:2009 (ISO 14654:1999), Thép phủ epoxy dùng cho cốt bê tông
ü TCVN 7935:2009 (ISO 14655:1999), Dảnh phủ epoxy dùng cho bê tông dự ứng lực
ü TCVN 7937-1:2009 (ISO 15630-1:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 1: Thanh, dây và sợi
ü TCVN 7937-2:2009 (ISO 15630-2:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 2: Lưới thép hàn
ü TCVN 7937-3:2009 (ISO 15630-3:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 3: Thép dự ứng lực
ü TCVN 7934:2009 (ISO 14654:1999), Thép phủ epoxy dùng cho cốt bê tông
ü TCVN 7935:2009 (ISO 14655:1999), Dảnh phủ epoxy dùng cho bê tông dự ứng lực.
ü TCVN 7936:2009 (ISO 14656:1999), Bột epoxy và vật liệu gắn kết cho lớp phủ thép cốt bê tông
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh

Mobi: 0905 927 699

ISO 22000 & HACCP

ISO 22000 & HACCP

Kính gửi Quý khách hàng!
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert xin gửi tới Quý khách hàng  lời chúc sức khỏe và thịnh vượng.
Ngày nay, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005, Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) chế biến thực phẩm.
 Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm.
Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP…) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v…
Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO9001:2008.
ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại).
Hi vọng bạn sẽ hài lòng về những chia sẻ trên và mong muốn hợp tác với chúng tôi, hãy liên hệ ngay Trung tâm VietCert để được hỗ trợ tốt nhất.
Trân trọng cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Linh- Phụ trách kinh doanh
Mobi: 0905 927 699

Thứ Hai, 11 tháng 9, 2017

Chứng nhận hợp quy cửa sổ, cửa đi - Cửa kim loại - 0168 802 0655

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm, trong đó có: Cửa sổ, cửa đi bằng Kim loại.
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Vietcert - Hỗ trợ tư vấn miễn phí, thực hiện hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới Chứng nhận hợp quy Cửa sổ, cửa đi; Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dưng; Chứng nhận ISO 9001:2008 trong lĩnh vực sản xuất Cửa sổ, cửa đi và các vấn đề pháp lý khác. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất. Hotline: 0168 802 0655
So với QCVN 16:2011/BXD thì QCVN 16:2014/BXD có thay đổi/bổ sung một số nội dung chủ yếu trong việc chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi như sau:
- Phương thức chứng nhận: Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 hoặc Phương thức đánh giá 7 theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
- Nhóm sản phẩm Cửa sổ, cửa đi: quy định về việc bắt buộc chứng nhận hợp quy trước khi lưu thông ra thị trường. So với quy định cũ, trước đây Nhóm sản phẩm của số, cửa đi chỉ cần công bố tiêu chuẩn áp dụng, chứng nhận hợp chuẩn theo Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7451:2004.
- Doanh nghiệp sản xuất trong nước và áp dụng chứng nhận theo Phương thức 5 phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Chứng nhận hợp quy (còn gọi là chứng nhận bắt buộc): là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. (Trích khoản 7 điều 3- Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa VLXD phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (khoản 1 Điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD). CNHQ được thực hiện một cách bắt buộc.
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
Thời gian:
- Chứng nhận hợp quy: 45 ngày
- Công bố hợp quy: 30 ngày

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0168 802 06 55 - Mr.Duy
Địa chỉ trụ sở chính: 28 An Xuân, Thanh Khê, Đà Nẵng.